K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét \(\Delta AHB\)\(\Delta CHA\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA};\widehat{ABH}=\widehat{HAC}\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta AHB\) ~ \(\Delta CHA\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABH}=\widehat{CAH}\)

\(\widehat{EBH}=\frac{1}{2}\widehat{ABH};\widehat{EAF}=\frac{1}{2}\widehat{CAH}\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{EBH}=\widehat{EAF}\)

Xét \(\Delta AHB\)\(\Delta CHA\) có :

\(\widehat{EBH}=\widehat{EAF}\) ; \(\widehat{BEH}=\widehat{AEF}\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta AHB\) ~ \(\Delta CHA\)

b) Xét \(\Delta AHB\)\(\Delta CAB\) có :

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^o;\widehat{ABC}:chung\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta AHB\) ~ \(\Delta CAB\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{AB}{CB}=\frac{AH}{AC}\left(1\right)\)

Vì BK là phân giác \(\widehat{ABC}\Rightarrow\frac{AK}{KC}=\frac{AB}{BC}\left(2\right)\)

Vì AD là phân giác \(\widehat{CHA}\Rightarrow\frac{HD}{DC}=\frac{AH}{AC}\left(3\right)\)

Từ (1) ; (2) và (3) \(\Rightarrow\frac{AK}{KC}=\frac{HD}{DC}\Rightarrow DK//AH\)

c) Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta CBK\) có :

\(\widehat{ABE}=\widehat{CBK};\widehat{BAE}=\widehat{BCA}\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABE\) ~ \(\Delta CBK\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{AB}{CB}=\frac{BE}{BK}\left(4\right)\)

Xét \(\Delta BKD\) có KD // EH

\(\Rightarrow\) \(\frac{EH}{KD}=\frac{BE}{BK}\left(5\right)\)

Từ (4) và (5) \(\Rightarrow\) \(\frac{AB}{CB}=\frac{EH}{KD}\Leftrightarrow\frac{EH}{AB}=\frac{KD}{CB}\)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tạiH có

góc HAB=góc HCA

=>ΔAHB đồng dạng với ΔCHA

c: BK là phân giác

=>AK/CK=BA/BC

ΔAHC có AD là phân giác

nên DH/CD=AH/AC=BA/BC

=>DH/CD=AK/CK

=>KD//AH

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCHA vuông tại H có

góc HAB=góc HCA

=>ΔAHB đồng dạng với ΔCHA

b: góc BAD+góc CAD=90 độ

góc BDA+góc HAD=90 độ

mà góc CAD=góc HAD

nên góc BAD=góc BDA

=>ΔBAD cân tại B

=>BF vuông góc AD tại F

Xét ΔEFA vuông tại F và ΔEHB vuôg tại H có

góc FEA=góc HEB

=>ΔEFA đồng dạng với ΔEHB

=>EF/EH=EA/EB

=>EF*EB=EA*EH

c: Xét ΔBAK và ΔBDK có

BA=BD

góc ABK=góc DBK

BK chung

=>ΔBAK=ΔBDK

=>góc BDK=90 độ

=>DK vuông góc BC

=>DK//AH

b) Ta có: KI\(\perp\)BC(gt)

AH\(\perp\)BC(gt)

Do đó: KI//AH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Suy ra: \(\widehat{HAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc so le trong)(1)

Ta có: ΔABK=ΔIBK(cmt)

nên KA=KI(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔKAI có KA=KI(cmt)

nên ΔKAI cân tại K(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{KAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc ở đáy)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HAI}=\widehat{CAI}\)

Suy ra: AI là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\)(Đpcm)

a) Xét ΔABK vuông tại A và ΔIBK vuông tại I có 

BK chung

\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)(BK là tia phân giác của \(\widehat{ABI}\))

Do đó: ΔABK=ΔIBK(Cạnh huyền-góc nhọn)